Trang

Chủ Nhật, 4 tháng 12, 2011

Đề cương ôn tập cơ sở lập trình C


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

Học phần: CƠ SỞ LẬP TRÌNH C
Hình thức thi: TỰ LUẬN
ĐỐI TƯỢNG: CHÍNH QUI, K45 Học kỳ I,  năm học 2011-2012


Chương 1: Kỹ thuật lập trình cơ bản
Thuật toán: Khái niệm, Tính chất của thuật toán.
Sơ đồ khối:  Khái niệm, Các cấu trúc điều khiển
Chương trình và ngôn ngữ lập trình: Chương trình, Ngôn ngữ lập trình, Trình tự giải bài toán trên máy tính điện tử, Đánh giá chương trình máy tính điện tử
Chương II: Lập trình căn bản trên C

Các bài tập liên quan đến: Các lệnh cơ bản của Turbo C: Lệnh gán, Lệnh vào, ra dữ liệu,  Các lệnh điều khiển rẽ nhánh,  Các lệnh điều khiển chu trình.

Chương III:  Mảng, xâu và con trỏ
Sử dụng các kĩ thuật dung con trỏ để làm các bài tập liên quan đến mảng và xâu: Nhập, xuất, làm việc/tính toán trên mảng, xâu.

Chương IV:  Hàm và macro
Sử dụng kỹ thuật xây dựng hàm để giải các bài toán liên quan như: các bài tập liên quan đến mảng, xâu; các bài toán thông thường được chia nhỏ thành nhiều module mà mỗi module làm một công việc khác nhau.

Chương V: Kiểu dữ liệu có cấu trúc

. Khái niệm về kiểu dữ liệu có cấu trúc, Khai báo và truy nhập vào phần tử struct.
Mảng cấu trúc: Khai báo biến mảng cấu trúc, Truy nhập phần tử mảng cấu trúc
Dữ liệu kiểu file: tạo, mở, ghi, đọc,… tệp văn bản, nhị phân.

Thứ Năm, 17 tháng 11, 2011

Bai ktra PP

link download:
http://www.mediafire.com/?kcdoldx6vcb4u7j

Đề cương ôn tập cơ sở lập trình C


Học phần: CƠ SỞ LẬP TRÌNH C
Hình thức thi: TỰ LUẬN
ĐỐI TƯỢNG: CHÍNH QUI, K45 Học kỳ I,  năm học 2011-2012


Chương 1: Kỹ thuật lập trình cơ bản
Thuật toán: Khái niệm, Tính chất của thuật toán.
Sơ đồ khối:  Khái niệm, Các cấu trúc điều khiển
Chương trình và ngôn ngữ lập trình: Chương trình, Ngôn ngữ lập trình, Trình tự giải bài toán trên máy tính điện tử, Đánh giá chương trình máy tính điện tử
Chương II: Lập trình căn bản trên C

Các bài tập liên quan đến: Các lệnh cơ bản của Turbo C: Lệnh gán, Lệnh vào, ra dữ liệu,  Các lệnh điều khiển rẽ nhánh,  Các lệnh điều khiển chu trình.

Chương III:  Mảng, xâu và con trỏ
Sử dụng các kĩ thuật dung con trỏ để làm các bài tập liên quan đến mảng và xâu: Nhập, xuất, làm việc/tính toán trên mảng, xâu.

Chương IV:  Hàm và macro
Sử dụng kỹ thuật xây dựng hàm để giải các bài toán liên quan như: các bài tập liên quan đến mảng, xâu; các bài toán thông thường được chia nhỏ thành nhiều module mà mỗi module làm một công việc khác nhau.

Chương V: Kiểu dữ liệu có cấu trúc

. Khái niệm về kiểu dữ liệu có cấu trúc, Khai báo và truy nhập vào phần tử struct.
Mảng cấu trúc: Khai báo biến mảng cấu trúc, Truy nhập phần tử mảng cấu trúc
Dữ liệu kiểu file: tạo, mở, ghi, đọc,… tệp văn bản, nhị phân.

Thứ Sáu, 11 tháng 11, 2011

ktra Excel

Đề bài:


CỬA HÀNG NÔNG SẢN

TT
MÃ HĐ
NGÀY HĐ
TÊN HÀNG
SỐ LƯỢNG
LOẠI HÀNG
TÊN K.HÀNG
ĐƠN GIÁ
THÀNH TIỀN
1         
GN0123K1
2010/05/21

1.500




2         
DK0123K5
2010/05/21

150




3         
MK0225K1
2010/05/21

400




4         
GN0126K1
2010/05/24

100.000




5         
BĐ0128K4
2010/05/24

50




6         
BĐ0229K5
2010/05/26

700




7         
ĐX0120K0
2010/05/27

600




8         
GN0234K0
2010/05/27

19.000




9         
BĐ0165K4
2010/05/29

750




10    
DK0234K5
2010/05/29

900




   BẢNG KHÁCH HÀNG                  BẢNG TÊN HÀNG-ĐƠN GIÁ

MKH

TÊN KH

K0

Khách lẻ

K1

CT TNHH Hà Hải

K2

CT CP Lê Hoàng

K3

Cửa hàng HT

K4

CT Hưng Thịnh

K5

Cửa hàng Phát Đạt

MÃ SP

TÊN SP

ĐƠN GIÁ 1

ĐƠN GIÁ 2

DN

Dừa nước

200

220

DK

Dừa khô

250

300

GN

Gạo

5.000

5.500

MK

Mì lát khô

2.000

2.200

Bắp

2.200

2.500

ĐX

Đậu xanh

5.000

5.500

Yêu cầu:

1. Lập công thức điền Tên hàng dựa vào 2 ký tự đầu tiên của Mã hóa đơn và Bảng Tên hàng-Đơn giá
2. Lập công thức điền Loại hàng dựa vào ký tự thứ 4 của mã hóa đơn
3. Lập công thức điền Tên khách hàng dựa vào 2 ký tự cuối của Mã hóa đơn và Bảng khách hàng
4. Lập công thức điền Đơn giá dựa vào Tên hàng và Bảng Tên hàng-Đơn giá. Biết Loại hàng 1 thì Đơn giá 1, Loại hàng 2 thì Đơn giá 2.
5. Lập công thức điền Thành tiền = Số lượng * Đơn giá; biết: Nếu mua hàng là Khách lẻ hoặc số lượng < 200 thì giảm 5%. Hãy làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân.
6. Sắp xếp bảng tính tăng dần theo cột Mã hóa đơn
7. Sử dụng AutoFilter lọc ra các hóa đơn lập cho Gạo hoặc Đậu xanh
8. Sử dụng các hàm Countif, Sumif điền thông tin vào các bảng sau:
TÊN HÀNG
SỐ LẦN BÁN
TỔNG SỐ LƯỢNG
Gạo
...
...